HÀNH TRÌNH HƠN 10 NĂM NHẰM MANG LẠI NHỮNG ĐIỀU TỐT NHẤT
Trường Song ngữ Quốc tế Canada (BCIS) tin tưởng những điều sau đây về môi trường dạy và học tập. Đội ngũ giáo viên đã xây dựng và hỗ trợ những tuyên bố này như một phần trong cam kết của chúng tôi để hợp tác cùng học sinh.
Trường Song ngữ Quốc tế Canada (BCIS) tin tưởng những điều sau đây về môi trường dạy và học tập. Đội ngũ giáo viên đã xây dựng và hỗ trợ những tuyên bố này như một phần trong cam kết của chúng tôi để hợp tác cùng học sinh.
1.Tạo dựng một môi trường học tập tích cực (can đảm tiếp nhận các thách thức nhưng an toàn để khám phá những điều mới mẻ)
2. Lộ trình học tập có mục tiêu theo mô hình xoắn ốc giúp củng cố và xây dựng kiến thức một cách nhất quán dựa trên các khái niệm cốt lõi.
3. Đặt ra thử thách vừa sức trong vùng phát triển tiềm năng của học sinh (tiến bộ dưới sự hướng dẫn của giáo viên).
4. Mô hình hóa và trực quan hóa để phát triển những kỹ năng học tập và tạo ra sự hiểu biết sâu sắc.
5. Các tiêu chí về sự mong đợi của giáo viên đối với khả năng học tập của học sinh cần phải cao và được phổ biến đến học sinh.
6. Việc học phải hướng đến ứng dụng vào đời sống thực tế và/hoặc tiếp cận với đời sống thực tế.
7. Học tập năng động mang đến những cơ hội cho học sinh tham gia vào các hoạt động học tập, suy ngẫm kiến thức tiếp thu và làm chủ việc học của mình.
8. Khuyến khích phát triển động lực nội tại của học sinh thông qua sự hứng thú, sự tham gia, tính tự chủ và thành công (trong sự tôn trọng khác biệt cá nhân).
9. Giáo viên cần hiểu và đưa ra sự lựa chọn đúng cho cách đánh giá cho việc học: Đánh giá quá trình (for), Học tập qua chính quá trình đánh giá (as) và đánh giá tổng kết (of).
1.Tạo dựng một môi trường học tập tích cực (can đảm tiếp nhận các thách thức nhưng an toàn để khám phá những điều mới mẻ)
2. Lộ trình học tập có mục tiêu theo mô hình xoắn ốc giúp củng cố và xây dựng kiến thức một cách nhất quán dựa trên các khái niệm cốt lõi.
3. Đặt ra thử thách vừa sức trong vùng phát triển tiềm năng của học sinh (tiến bộ dưới sự hướng dẫn của giáo viên).
4. Mô hình hóa và trực quan hóa để phát triển những kỹ năng học tập và tạo ra sự hiểu biết sâu sắc.
5. Các tiêu chí về sự mong đợi của giáo viên đối với khả năng học tập của học sinh cần phải cao và được phổ biến đến học sinh.
6. Việc học phải hướng đến ứng dụng vào đời sống thực tế và/hoặc tiếp cận với đời sống thực tế.
7. Học tập năng động mang đến những cơ hội cho học sinh tham gia vào các hoạt động học tập, suy ngẫm kiến thức tiếp thu và làm chủ việc học của mình.
8. Khuyến khích phát triển động lực nội tại của học sinh thông qua sự hứng thú, sự tham gia, tính tự chủ và thành công (trong sự tôn trọng khác biệt cá nhân).
9. Giáo viên cần hiểu và đưa ra sự lựa chọn đúng cho cách đánh giá cho việc học: Đánh giá quá trình (for), Học tập qua chính quá trình đánh giá (as) và đánh giá tổng kết (of).
86, Đường số 23, Phú Mỹ Hưng, Phường Tân Phú, Quận 7, HCM